Biểu Tượng Đảng Việt Nam

Biểu Tượng Đảng Việt Nam

(HNNN) - Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những biểu trưng thể hiện chủ quyền và bản sắc của mình. Quốc huy toàn diện, uy nghi, trang trọng là biểu tượng đặc biệt, thiêng liêng, cao quý và đầy tự hào.

(HNNN) - Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những biểu trưng thể hiện chủ quyền và bản sắc của mình. Quốc huy toàn diện, uy nghi, trang trọng là biểu tượng đặc biệt, thiêng liêng, cao quý và đầy tự hào.

Định hướng phát triển của tập đoàn Vingroup

Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng.  Vingroup định hướng phát triển thành một Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trên trường quốc tế.. Bằng những nỗ lực không ngừng của cả một tập thể nhân viên và chiến lược kinh doanh đúng đắn, Vingroup ngày càng phát triển và đạt được nhiều giải thưởng cao quý như 4 lần nhận giải thưởng “Top 10 Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ xuất sắc” dành cho thương hiệu Vincom, “Giao dịch thị trường vốn tốt nhất Việt Nam 2012 – Vietnam Capital Markets Deal” do tờ báo tài chính International Financing Review bình chọn, được Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF “thăng hạng” lên cấp Thành viên sáng lập Hiệp hội các Công ty Phát triển toàn cầu (GGC),…

Ban lãnh đạo tập đoàn Vingroup luôn hướng đến những chiến lược kinh doanh mang tính phát triển bền vững và chuyên nghiệp

Trọng tâm các hoạt động của cả tập đoàn vào 6 lĩnh vực chính: Bất động sản, bán lẻ, du lịch nghỉ dưỡng – vui chơi giải trí, y tế,  giáo dục, và nông nghiệp. Tập đoàn Vingroup – Công ty CP (gọi tắt là “Tập đoàn Vingroup”), là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân có mức vốn hóa lớn nhất trên thị trường Việt Nam, đạt khoảng 69,7 nghìn tỷ đồng – tính đến ngày 24 tháng 06 năm 2015. Với tinh thần thượng tôn kỷ luật, văn hóa Vingroup trước hết chính là văn hóa của sự chuyên nghiệp thể hiện qua sáu giá trị cốt lõi: “TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH – NHÂN”  Trên tinh thần phát triển bền vững và chuyên nghiệp, Vingroup đã tập trung phát triển hệ sinh thái gồm 6 lĩnh vực cốt lõi: Bất động sản (Vinhomes; Vincom Office); Bán lẻ (Vincom, VinMart, VinFashion VinDS, VinPro); Du lịch nghỉ dưỡng – vui chơi giải trí (Vinpearl và Vinpearl Land); Y tế với thương hiệu Vinmec; Giáo dục với thương hiệu Vinschool và Nông nghiệp với thương hiệu VinEco. Vingroup luôn mong muốn vươn đến những tầm cao mới, khát vọng quảng bá và nâng cao hình ảnh Việt Nam. .

Logo Vingroup chính là linh hồn, là bản sắc của cả tập đoàn Vingroup. Những nỗ lực phát triển không ngừng của Vingroup đều nhằm đến việc nâng cao các giá trị của Việt Nam trên thị trường khu vực và quốc tế.Ta có thể nhận ra được tập đoàn này thông qua logo Vingroup. Đó là hình ảnh cánh chim với ý nghĩa không ngừng tiến về phía trước. Đó chính là nguồn cảm hứng cho sự ra đời của logo Vingroup. Hình ảnh cánh chim Việt không ngừng bay lên cao, không ngừng bay xa chính là ý chí quyết tâm làm lan tỏa những giá trị tốt đẹp nhất của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Đôi cánh được thiết kế sao cho ta dễ dàng liên tưởng đến chữ V. Chữ V vừa chính là viết tắt của tên đất nước thân yêu Việt Nam, vừa là viết tắt của chữ tiếng anh Victory. Việt Nam sẽ không ngừng vươn lên và không ngừng ghi dấu ấn trên đấu trường quốc tế.

Logo Vingroup còn lấy cảm hứng từ quốc kỳ Việt Nam

Cánh chim luôn bay lên cao còn là biểu tượng cho những giá trị văn hóa của tập đoàn Vingroup. Đó chính là luôn luôn giữ vững tinh thần khởi nghiệp. Tập đoàn luôn tạo mọi điều kiện cho nhân viên có môi trường phát huy hết khả năng của mình. Nhân viên phải luôn không ngừng sáng tạo, không ngừng đổi mới để mang lại những giá trị tốt hơn. Chỉ khi cả tập thể nhân viên và ban lãnh đạo đều luôn cố gắng làm mới bản thân thì tập đoàn Vingroup mới phát triển theo đúng slogan “Nơi tinh hoa hội tụ”. cánh chim Bên cạnh cánh chim Việt đầy kiêu hãnh chính là 5 ngôi sao vàng. Các ngôi sao thường dùng để đo lường chất lượng của dịch vụ. Với 5 ngôi sao, Vingroup muốn gửi lời cam kết với khách hàng trong việc cung cấp các dịch vụ chất lượng tốt nhất nhằm đảm bảo sự hài lòng của người tiêu dùng. Logo Vingroup còn lấy cảm hứng từ quốc kỳ Việt Nam với việc lựa chọn màu đỏ và vàng làm màu chủ đạo. Màu đỏ tượng trưng cho máu, cho trái tim, cho sự nhiệt huyết không ngừng nghỉ nhằm đưa tinh hoa Việt Nam lan tỏa năm châu. Tóm lại, logo Vingroup chính là biểu tượng của một khát vọng mãnh liệt không ngừng tiến về phía trước, không ngừng nâng cao tầm vóc của Việt Nam. Vingroup có tiến xa được hay không, uy tín của Việt Nam có được nâng cao trên quốc tế hay không bắt nguồn từ tin thần khởi nghiệp.

Tham Khảo Thêm Giá vé Vinpearl Nam Hội An nhé

Hi vọng đây sẽ là thông tin bổ ích đến cho quý khách!

Tour Vinpearl Land Nam Hội An Hotline: 0898 08 07 15 - 0904 426 495 Điện thoại: 02363 99 68 77 Email: [email protected] Địa chỉ: 1 Trần Khát Chân, P. An Hải Bắc, Q. Sơn Trà, Tp Đà Nẵng

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ngày 27/12 đã chính thức công bố tiêu đề - biểu tượng mới của Chương trình Xúc tiến du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.Theo đó, “Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận” (Vietnam – Timeless Charm) là tiêu đề đã được lựa chọn. Giai đoạn 2005 – 2011, du lịch Việt Nam đã chọn tiêu đề là “Việt Nam – Vẻ đẹp tiềm ẩn” (“Vietnam – The hidden Charm”). Còn biểu tượng mới của ngành du lịch là một bông hoa sen được cách điệu với 5 cánh. Số 5 theo triết lý phương Đông là con số thể hiện sự sinh sôi, sức sống mãnh liệt. Màu sắc của cánh hoa còn gợi mở sự liên tưởng về các sản phẩm du lịch, những trải nghiệm phong phú, những cung bậc cảm xúc tốt đẹp của du khách khi đến với Việt Nam. Màu xanh nước biển là màu chủ đạo biểu thị cho du lịch biển đảo - một sản phẩm du lịch chính của Việt Nam. Màu xanh lá cây tượng trưng cho du lịch sinh thái, thiên nhiên. Màu vàng cam tượng trương cho du lịch văn hóa, lịch sử. Màu tím tượng trưng cho du lịch khám phá, mạo hiểm. Sắc hồng biểu tượng cho sự năng động, lòng hiếu khách của con người Việt Nam.“Hoa sen còn là hình ảnh tiếp nối của biểu tượng trước đây – khi đó mới là nụ sen với vẻ đẹp “tiềm ẩn”, còn hình ảnh bông sen với những cánh hoa hé nở như khẳng định cho giai đoạn phát triển mới của du lịch Việt Nam là giai đoạn tỏa hương sắc. Như vậy, tiêu đề và biểu tượng mới của ngành du lịch đã có sự kế thừa, tiếp thu những điểm mạnh của tiêu đề - biểu tượng giai đoạn trước”, bà Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó vụ trưởng Vụ Thị trường (Tổng cục Du lịch) cho hay.Năm 2011, ngành du lịch Việt Nam đã đón 6 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 30 triệu khách du lịch nội địa, thu nhập từ du lịch đạt 130 nghìn tỷ đồng. So với năm 2010, mức tăng tương ứng của các con số là 19%, 7,1% và 30%. Năm tới, mục tiêu của ngành du lịch là đón 6,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng 8,3% so với 2011), phục vụ 32 triệu khách trong nước (tăng 6,7%), doanh thu từ du lịch tăng 15% so với năm trước và đạt 150 nghìn tỷ đồng.

(VTC News) - Biểu tượng búa liềm xuất hiện trong thời kỳ Cách mạng tháng Mười Nga 1917, thể hiện liên minh giữa công nhân (búa) và nông dân (liềm).

Búa liềm là biểu tượng nổi bật của chủ nghĩa cộng sản. Biểu tượng này được thể hiện bằng một cái búa và một cái liềm đặt chéo nhau. Hai công cụ này tượng trưng tương ứng cho công nhân - công nghiệp - đô thị và nông dân - nông nghiệp - nông thôn, đặt chồng lên nhau tượng trưng cho sự thống nhất của hai giai cấp lao động.

Cờ búa liềm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cờ búa liềm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Biểu tượng búa liềm không ra đời vào thời của Karl Marx mà xuất hiện trong thời kỳ của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.

Theo các nguồn sử liệu của Nga, tác giả của biểu tượng Búa Liềm là họa sĩ Evgheny Ivanovich Kamzolkin (1885-1957). Ông vẽ biểu tượng này ngày 25/4/1918 khi trang trí quảng trường Serpukhov chuẩn bị cho cuộc mít tinh tuần hành kỷ niệm ngày 1/5/1918. Theo Kamzolkin, búa liềm chính là biểu tượng của liên minh công nông.

Quốc kỳ Liên Xô với hình búa liềm.

Quốc kỳ Liên Xô với hình búa liềm.

Hình ảnh chiếc búa, từ nửa cuối thế kỷ 19 đã được giai cấp công nhân một số nước châu Âu chọn làm biểu tượng cho giai cấp của mình. Còn hình ảnh chiếc liềm đã quá thân thuộc ở Nga từ lâu, từng xuất hiện trên biểu tượng của nhiều thành phố.

Không lâu sau, biểu tượng này đã được Lênin và Chính quyền Xô viết chuẩn y sử dụng và được in ấn chính thức từ ngày 26/7/1918.

Biểu tượng búa liềm sau đó xuất hiện trên Quốc kỳ và Quốc huy Liên Xô. Búa Liềm trở thành biểu tượng của Hồng quân, của Liên Xô và của phong trào cộng sản quốc tế.

Biểu tượng Mosfilm - hãng phim lớn nhất Liên Xô và nước Nga ngày nay với tượng anh công nhân cầm búa và cô nông dân cầm liềm.

Biểu tượng Mosfilm - hãng phim lớn nhất Liên Xô và nước Nga ngày nay với tượng anh công nhân cầm búa và cô nông dân cầm liềm.

Hình búa liềm của mỗi đảng cộng sản thường có nét riêng. Một lá cờ với một cái búa liềm màu vàng và trên phông màu đỏ được sử dụng ở Lào và ở Việt Nam. Hai nước Cộng hòa thuộc Liên bang Xô Viết cũ vẫn còn sử dụng biểu tượng này, nước cộng hòa Vladimir Oblast sử dụng trên lá cờ và nước cộng hòa Bryansk Oblast sử dụng trên quốc huy. Ngoài ra, thành phố Oryol của Nga cũng sử dụng búa liềm trên lá cờ của họ.

Ở Việt Nam, ngay sau khi thành lập Đảng 3/2/1930, lá cờ đỏ búa liềm đã xuất hiện trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1930-1931.

Hiện nay, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh đang trưng bày và lưu giữ cờ Đảng trong phong trào cách mạng 1930-1931, trong đó có các lá cờ đỏ búa liềm sử dụng trong các cuộc biểu tình của nhân dân các huyện Nghi Xuân, Hương Khê... ngày 1/5/1930.

Bạn chưa nhập nội dung bình luận.