Ngoài nổi tiếng với những khung cảnh thiên nhiên gần gũi, Vĩnh Phúc còn thu hút khách du lịch đến đây bởi nhiều món đặc sản khác nhau. Vĩnh Phúc có đặc sản gì? Để có thêm thông tin hữu ích này, bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Ngoài nổi tiếng với những khung cảnh thiên nhiên gần gũi, Vĩnh Phúc còn thu hút khách du lịch đến đây bởi nhiều món đặc sản khác nhau. Vĩnh Phúc có đặc sản gì? Để có thêm thông tin hữu ích này, bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.
+ Hàn Quốc với nền giáo dục hàng đầu, môi trường học tập chuyên nghiệp luôn là điểm đến du học hấp dẫn của sinh viên quốc tế. Du học Hàn Quốc ngành Kiến trúc nói riêng và những ngành học khác nói chung sẽ là cơ hội để bạn được tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức bổ ích, được mở mang tầm mắt và học hỏi được nhiều điều tiến bộ từ họ.
+ Nền kiến trúc của Hàn Quốc đang ngày càng du nhập vào Việt Nam và được đa số người Việt đón nhận, thích thú. Hiện nay có rất nhiều nhà hàng, khách sạn và nhà ở… được xây dựng theo kiến trúc của Hàn. Vì thế lựa chọn Hàn Quốc ngành Kiến trúc là bắt kịp xu hướng, sau khi tốt nghiệp sẽ mang lại cho bạn nhiều cơ hội việc làm.
+ Ở Hàn Quốc có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành Kiến trúc với chất lượng hàng đầu, cơ sở vật chất hiện đại
+ Các chương trình đào tạo tại Hàn Quốc mang tính ứng dụng thực tiễn rất cao, giúp sinh viên trau dồi đầy đủ các kĩ năng, kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc trong tương lai.
+ Khi theo học ngành Kiến trúc tại Hàn Quốc, bạn không chỉ được học các kiến thức liên quan đến kiến trúc mặt bằng mà còn được học cả kiến thức về thiết kế không gian sống.
Có thể thấy rằng đặc sản Vĩnh Phúc đa dạng với nhiều loại khác nhau tuy nhiên khi mua về làm quà cần chú ý một số điều bao gồm:
Trên đây là những thông tin được vietimes.com.vn chia sẻ, hy vọng bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc: Đặc sản Vĩnh Phúc là gì? Từ đó sẽ có thêm nhiều trải nghiệm du lịch đáng nhớ khi đến với Vĩnh Phúc. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục này để đón đọc thêm nhiều thông tin hữu ích.
Kiến trúc là ngành học khó và yêu cầu người học phải giàu trí tưởng tượng. Mức thu nhập của kiến trúc sư hiện nay rất cao, đây là lí do không ít người chọn theo học ngành này. Trong đó, Hàn Quốc được xem là một trong những điểm đến được rất nhiều bạn trẻ Việt Nam lựa chọn khi du học ngành Kiến trúc. Vậy du học Hàn Quốc ngành Kiến trúc có ưu điểm gì? Chọn trường nào tốt? cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Bloghanquoc.com nhé!
Đại học Hanyang là một trong những trường tư thục hàng đầu tại Hàn Quốc. Trường có chương trình đào tạo rất đa dạng, trong đó kiến trúc là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của trường.
Khi học ngành Kiến trúc tại đại học Hanyang, các bạn sẽ được giảng dạy bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình. Với phương châm đề cao tính sáng tạo và phát triển tối đa năng lực sáng tạo cho sinh viên, khoa kiến trúc của trường luôn nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm mang đến cho sinh viên môi trường học tập, nghiên cứu tốt nhất.
Được thành lập năm 1946, đại học Hongik là trường được đánh giá rất cao về chất lượng đào tạo tại Hàn Quốc. Với phương châm “ sự gặp gỡ giữa công nghiệp và mỹ thuật, trường xây dựng các chương trình giảng dạy liên kết giữa công trình học, thiết kế mỹ thuật và khoa học xã hội, nhân văn.
Khoa kiến trúc của trường hiện đang thu hút rất nhiều sinh viên theo học, tỉ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp xin được việc làm rất cao.
Sungkyungkwan là trường đại học đầu tiên của Hàn Quốc, trường có kiến trúc cổ kính và nằm trong top những đại học danh giá nhất tại xứ kim chi.
Với phương châm “học đi đôi với hành”, các bài giảng tại trường luôn kết hợp song song giữa lý thuyết và thực hành trên thực tế.
Khi theo học tại đây, sinh viên không chỉ được học chuyên sâu về kiến trúc của Hàn Quốc mà còn được tìm hiểu, khám phá những nét độc đáo trong nền kiến trúc phương tây. Đại học Sungkyungkwan là một trong những điểm đến lý tưởng dành cho sinh viên quốc tế, đặc biệt là những bạn theo học ngành kiến trúc.
Ngoài 3 trường đại học trên, các bạn cũng có thể tham khảo 1 số trường dưới đây:
+ Đại học Kookmin – Kookmin university
+ Đại học Daegu – Daegu university
+ Đại học Korea – Korea university
+ Đại học Yonsei – Yonsei university
Trên đây là những thông tin về du học Hàn Quốc ngành Kiến trúc. Đây là ngành học rất có tiềm năng phát triển, mang lại mức thu nhập cao. Tuy nhiên ngành này đòi hỏi người học phải giàu trí tưởng tượng, thích sáng tạo và tỉ mỉ. Bạn hãy cân nhắc thật kỹ để đưa ra quyết định phù hợp nhất dành cho bản thân. Chúc các bạn thành công!
Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pháp luật phong kiến Trung Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC: A - ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................1 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:…………………………………………..1 I. Cơ sở hình thành và phát triển cũng như các loại nguồn cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc…..................................................................1 1.Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật phong kiến TrungQuốc...1 2.Các loại nguồn cơ bản của pháp luật phong kiến Trung quốc.............1-2 II. Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc..................................2 1. Pháp luật phong kiến Trung Quốc là sự kết hợp giữa lễ và hình............2 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc là sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa quy phạm đạo đức với quy phạm pháp luật………………….........3-4 3. Đánh giá chung về tầm ảnh hưởng của pháp luật phong kiến Trung Quốc đến các nước phương Đông và Việt Nam………………………………4-5 C - KẾT LUẬN...........................................................................................6 A-ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhà nước phong kiến Trung Quốc có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm lại càng được hoàn thiện và vững chắc hơn nữa, trở thành một nhà nước điển hình và có tầm ảnh hưởng lớn ở phương Đông ngay từ thời kì đầu và suốt cả quá trình tồn tại. Pháp luật phong kiến Trung Quốc với những đặc trưng nổi bật của mình chính là một trong những yếu tố chính làm nền một Trung Hoa giàu có, hưng thịnh và vững mạnh từ xa xưa. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I) CƠ SỞ HÌNH THÀNH - PHÁT TRIỂN VÀ CÁC LOẠI NGUỒN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC: 1. Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật phong kiến Trung Quốc Như chúng ta đã biết Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng quan trọng và rộng lớn nhất thuộc kiến trúc thượng tầng, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.Bởi vậy sự hình thành và phát triển của nhà nước luôn gắn với sự hình thành và phát triển của pháp luật. Do đó cơ sở của sự hình thành và phát triển pháp luật cũng dựa trên cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước, bao gồm: - Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất đóng vai trò chủ đạo và sự tồn tại của công xã nông thôn tạo nên cơ sở vật chất của nhà nước quân chủ chuyên chế - Cơ sở chính trị – xã hội: Giai cấp địa chủ phong kiến hầu hết là trung và đại địa chủ- đây chính là giai cấp thống trị trong xã hội - Cơ sở tư tưởng: là Học thuyết chính trị nho giáo. 2. Các loại nguồn cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Được đánh giá là nước có nền luật pháp tương đối phát triển so với các nước ở phương Đông bởi vậy Luật pháp phong kiến trung Quốc khá hoàn thiện và đầy đủ với 5 nguồn chủ yếu, đó là: - Lệnh: Chiếu chỉ của hoàng đế ban ra - Luật: Quy định về chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp… - Cách: Những cách thức làm việc của quan chức nhà nước - Thức: Thể thức có liên quan đến việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử.... - Lệ: Án lệ. II) ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC 1. Pháp luật phong kiến Trung Quốc là sự kết hợp giữa lễ và hình Lễ là nguyên tắc xử sự của con người thuộc các đẳng cấp khác nhau trong các quan hệ xã hội. Lễ là nội dung trọng tâm của nho giáo. Lễ giáo phong kiến xác lập và củng cố mối quan hệ tam cương, ba mối quan hệ cơ bản trong xã hội, quan hệ vua tôi, quan hệ cha mẹ – con cái, quan hệ chồng -vợ. Đó là trật tự của xã hôi phong kiến. Hình là hình phạt hay nói rộng ra là pháp luật. Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng. Nhà nước phong kiến Trung Quốc còn sử dụng nguyên tắc “tam cương ngũ thường”của nho gia làm chủ đạo. Tam cương là nội dung cơ bản trong giáo lí của đạo nho và được pháp luật bảo vệ bằng việc quy định 10 trọng tội ( thập ác). Trong đó các tội trái với đạo hiếu có 6 tội( ác nghịch, bất đạo, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn). Các tội bất trung với hoàng đế phong kiến có 4 tội( mưa phản quốc, mưa đại nghịch, mưa phản loạn, đại bất kính).Trong quan hệ hôn nhân theo giáo lí đạo Nho và cũng là theo luật pháp quy định, người chồng có quyền li dị vợ nếu người vợ chỉ cần phạm một trong 7 điều sơ suất( thất suất): không con, dâm dật, không phụng sự cha mẹ chồng, miệng lưỡi nói năng lung tung, trộm cắp, ghen tuông, ác tật. Luât pháp từ Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đều “nhất chuẩn hồ lễ”. Hay nói cách khác luật pháp luôn luôn củng cố và bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự của đẳng cấp của xã hội phong kiến, chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc là sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức. Trong xã hôi phong kiến Trung Quốc đã tồn tại hai quan điểm đối lập nhau đó là: Quan điểm của pháp gia và quan điểm của nho gia. Hai quan điểm này như hai sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của xã hội phong kiến Trung Quốc. Quan điểm của hai trường phái này được thể hiện tương ứng qua hai học thuyết pháp trị và đức trị. - Nội dung của học thuyết pháp trị: +, Pháp: Phải có hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch, hợp lí, ổn định, ban hành cho khắp dân chúng biết; phải thi hành pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để, chí công vô tư”. +, Thế: Ở đây thuyết pháp trị sử dụng nội dung “chính danh” của nho giáo, theo đó vua phải làm tròn phận sự của mình, các quan lại, dân chúng tùy theo danh phận của mình mà làm tròn công việc của mình. Trong đó chỉ có vua mới là người có thể cai trị thiên hạ +, Thuật: phương pháp, thủ đoạn cai trị, nó bao gồm hai nội dung: bổ nhiệm và khảo thạch kiểm tra, thưởng phạt. Ở Trung quốc, tư tưởng pháp trị được biểu hiện đầu tiên trong một câu nói của Quản Trọng- tướng quốc của Tề Hoàn Công vào khoảng đầu thời Xuân Thu: “Vua-tôi, trên-dưới, sang- hèn đều tuân theo pháp luật cả, thế gọi là đại trị”. Một nguyên tắc nổi tiếng của pháp trị là “Trời không vì một vật nào mà thay đổi bốn mùa. Minh quân, pháp quân cũng không vì vật nào mà thay đổi luật pháp”. Sau những nguyên lí đức trị của Khổng Tử được đề ra, đã xuất hiện từng bước những bất đồng về chính trị giữa “đức trị” và “pháp trị”. Sang thời chiến quốc rối ren, loạn lac, Tuân Huống, cũng là một danh nho đề ra thuyết “tính ác” coi bản tính con người vốn là ác, cho nên phải được uốn nắn bằng lễ, nghĩa thì con người mới làm được điều thiện. Học trò của Tuân Huống là Hàn Phi lại thiên về dùng pháp luật và hình phạt khắc nghiệt để ngăn chặn tính ác của con người. Hàn Phi cùng một số triết gia khác lập ra trường phái pháp trị, trong đó có Lí Tư, về sau làm cận thần của Tần Thủy Hoàng, thúc đẩy nhà vua ráo riết thi hành pháp trị bằng mọi thủ đoạn và hình phạt tàn ác. - Nội dung của học thuyết đức trị:( là nội dung chủ yếu của nho giáo) Theo Khổng Tử, pháp luật chỉ làm người ta sợ mà không dám làm điều ác, khi có thể dấu đươc hành vi phạm tội, khi có thể tránh được sự trừng phạt thì kẻ xấu vẫn làm điều ác. Nếu dùng đức trị mà cai trị dân, khi biến quyền lợi của giai cấp phong kiến thành quyền lợi của dân, thì họ sẽ không vì sợ pháp luật nhưng vì sợ xấu hổ trước người khác, sợ lương tâm cắn rứt mà không làm điều ác nữa. Do đó, nó là phương tiện lừa bịp của giai cấp thống trị: nó khiến cho kẻ áp bức bóc lột dân lại trở thành ân nhân của người dân. Cũng theo Khổng Tử, đức trị muốn đạt hiệu quả cao phải đi đôi với lễ trị. Nghĩa là đạo đức sẽ được củng cố bằng những lễ nghi, cách nói năng, ăn mặc, cư xử trong cuộc sống. Từ đời Hán trở đi, Đức trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội cũng như trong chính sách cai trị của nhà nước. Đến thời Đường, Đức trị của nho giáo còn được bổ sung thêm thuyết Nhân trị của phật giáo. Nhân trị ở đây là lòng từ bi, cứu nhân độ thế. Đến đời Tống, Minh sự suy yếu của đạo đức nho giáo được biểu hiên qua sự suy thoái của triều đại, một số học giả khôi phục lại học thuyết pháp trị nhưng không thành. Đến cuối đời Thanh, nho giáo và tư tưởng đức trị cũng bị phê phán kịch liệt Tóm lại, trong suốt thời kì phong kiến trung Quốc đức trị và pháp trị đã cùng tồn tại với nhau, tương hỗ nhau. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của hai học thuyết này có khác nhau. Nhìn chung thì nho giáo giữ vị trí thượng tôn, pháp trị vẫn được áp dụng nhưng không thể hiện một cách công khai. Pháp trị là tư tưởng chủ đạo và được thực hành ở thời kì chiếm hữu nô lệ (cụ thể là thời xuân thu chiến quốc) và ở buổi ban đầu của chế độ phong kiến Trung Quốc ( nhà Tần) còn chức vụ của nho giáo là tư tưởng chủ đạo thịnh hành gần như suốt trong chế độ phong kiến ( từ Hán đến Thanh). Và đương nhiên trong suốt quá trình đó tư tưởng pháp trị trong một chừng mực nhất định đã được lồng ghép và hòa trộn vào đức trị. Pháp trị hay đức trị đều cùng một bản chất, đó chỉ là những biện pháp cai trị khác nhau, chỉ là sự khác nhau về việc áp dụng pháp luật. III) ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC Trung Quốc là một nước lớn có nền văn minh phát triển sớm và thường xuyên chinh phục, đồng hóa các quốc gia lân cận. Văn hóa Trung quốc có ảnh hưởng lớn đến các nước phương Đông như: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Riêng về pháp luật thể hiện hai điểm nổi bật: - Tư tưởng pháp trị pháp lí nho giáo - Tư tưởng pháp luật kết hợp với cả đức trị và pháp trị Chính bởi hai đặc trưng nổi bật trên đã có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến pháp luật các nước khác trong đó Việt Nam là một nước tiêu biểu. Do có nhiều nét tương đồng mà các nhà làm luật ở các triều đại phong kiến Việt Nam đã vận dung nhiều hình thức pháp lí và chế định pháp luật phong kiến Trung Quốc. Pháp luật phong kiến Việt Nam đã dựa vào và thể chế hóa nội dung cơ bản của đạo nho. Tư tưởng đức trị, lễ nghĩa của nho giáo là sự kết hợp giữa đức trị với pháp trị từng bước được thẩm thấu vào luật pháp phong kiến Việt Nam, trở thành tư tưởng chủ đạo của các nhà làm luật Việt Nam, nhất là từ thời Lê trở đi. Vua Lê thánh Tông đã đặt ra 24 điều giáo hóa để giữ lấy luân thường đạo lí trong gia đình và thuần phong mĩ tục trong xã hội, thực chất đó là những quy tắc lễ nghĩa của đạo nho. Vua Lê Huyền Tông đã ra một đạo chỉ trong đó có một điều đã tóm tắt tất cả tinh thần của đạo chỉ: “làm người phải lấy tấm gương, ngũ thường làm đường lối mà theo” .Bộ luật Hồng Đức và bộ luật Gia Long thực chất là sự thể chế hóa tư tưởng đức trị và lễ nghĩa của nho giáo, thể hiện sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa lễ và hình. Đó chính là sự tiếp thu những đặc trung cơ của pháp luật phong kiến Trung Quốc. C- KẾT LUẬN: Lịch sử luôn là sự bí ẩn của muôn đời, tự thân nó đã chứa đựng rất nhiều điều chúng ta chưa biết hoặc biết nhưng chưa đầy đủ. Pháp luật phong kiến Trung Quốc với những đặc trưng của mình có tầm ảnh hưởng quan trong đến xã hội phong kiến Trung Hoa nói chung và luật pháp của các quốc gia khác nói riêng trong đó có Việt Nam. Vì vậy, việc tìm hiểu về pháp luật phong kiến Trung Quốc có ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trong. Bởi đó chính là cơ sở, nền tảng quan trọng để xây dựng một đất nước Trung Hoa vững mạnh và hưng thịnh. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật. NXB Công an nhân dân, 2009 Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1997. Nguyễn Gia phú (chủ biên), Lịch sử thế giới trung đại. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
Theo số liệu của Liên đoàn Logistics và Mua hàng Trung Quốc, ngành logistics đã lấy lại đà tăng trưởng trong tháng 9/2022, khi nhu cầu thị trường phục hồi và hoạt động kinh doanh khởi sắc trở lại.
Chỉ số theo dõi tình hình hoạt động của thị trường logistics Trung Quốc trong tháng 9 là 50,6%, tăng 4,3 điểm % so với tháng 8, sau khi giảm 2 tháng liên tiếp. Chỉ số trên 50% đồng nghĩa tăng trưởng, trong khi dưới 50% là suy giảm.
Phần các chỉ số phụ trong tháng 9/2022 đều cải thiện. Cụ thể, chỉ số phụ về đơn hàng mới là 50,1%, tăng 3,2 điểm % so với tháng 8, phản ánh xu hướng đơn hàng tăng lên và nhu cầu phục hồi trong thị trường logistics. Trong khi đó, chỉ số phụ về lao động tăng 1,4 điểm % lên gần 50%, cho thấy tình hình việc làm trong ngành này đang ổn định
Báo cáo Chỉ số logistics 2021 do nhà cung cấp dịch vụ kho vận hàng đầu thế giới Agility công bố đầu năm nay cho thấy, Trung Quốc đứng số 1 khu vực châu Á - Thái Bình Dương về thị trường logistics.
Giám đốc Văn phòng Ủy ban Quản lý Cảng hỗn hợp Thượng Hải Xu Guoyi nhận định, ngành logistics Trung Quốc đang ở bước ngoặt số hoá và tri thức hoá, trong đó đại dịch Covid-19 đóng vai trò chất xúc tác.
Tại Trung Quốc, số hoá logistics không chỉ đơn thuần là chuyển hoạt động logistics từ trực tiếp sang trực tuyến mà còn là ứng dụng CNTT vào toàn bộ quá trình từ lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa, thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu, vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ.
Ở khâu lên kế hoạch, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc như Công ty Giao hàng Meituan đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để ước đoán nhu cầu hiệu quả. Meituan đã số hoá hệ thống phân phối, sử dụng các thuật toán máy tính để ước đoán khối lượng đơn hàng và tối ưu hoá tuyến giao, từ đó công ty có thể đẩy nhanh tốc độ giao 20 đơn tới tay khách hàng trung bình chỉ trong 28 phút.
Ngoài ra, Meituan còn sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu giúp công ty quản lý kho vận tốt và chính xác hơn. Với khâu vận chuyển và giao hàng, công đoạn tưởng chừng nặng nhọc này đã trở nên dễ dàng và an toàn hơn khi nhiều công ty đã ứng dụng các phương tiện tự động (AV) điển hình như xe nâng hàng, robot vận chuyển hàng tự động.
Một ví dụ là việc Cainiao, công ty con trong ngành logistics của Tập đoàn Alibaba đang ứng dụng robot mang tên “Xiaomanlv” tại trạm bưu điện Cainiao trong khuôn viên trường đại học, một số cộng đồng.
Trong tương lai, Cainiao sẽ triển khai 1.000 robot như vậy trong khuôn viên các trường đại học và cộng đồng trên khắp đất nước. Mỗi robot không chỉ có khả năng dự đoán chuyển động của người và vật xung quanh mà còn có thể chở 50 gói hàng 1 lúc và di chuyển 100km trong 1 lần sạc, nâng tổng lượng hàng có thể vận chuyển 1 ngày lên 500 gói.
Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia hàng đầu sử dụng máy bay không người lái (drone) để hỗ trợ hoạt động giao vận, giao hàng trong ngày, đưa hàng tới các khu vực vùng sâu vùng xa.
Về quản lý kho vận, nhờ CNTT tiên tiến, các công ty Trung Quốc đã ứng dụng công cụ internet vạn vật kết hợp thiết bị, cảm biến và truyền dữ liệu như mức tiêu thụ năng lượng, mức nhiệt, lượng hàng hoá tồn kho về trung tâm quản lý, giúp chuỗi cung ứng hiệu quả hơn, hạn chế lỗi con người.
Một trong những vấn đề lớn nhất của thị trường logistics Trung Quốc là tỉ lệ phân mảnh rất cao trong phân khúc vận tải đường bộ. Thực tế cho thấy, thị trường này vốn là tập hợp của nhiều công ty quy mô nhỏ, giá cả không rõ ràng, trong khi hoạt động vận tải không được tối ưu, thời gian xe tải phải di chuyển với thùng hàng trống lên tới 40%.
Vấn đề này dần được giải quyết qua việc ứng dụng công nghệ khối-chuỗi. Nhờ khả năng xử lý các sắp xếp đa bên phức tạp, sử dụng công nghệ sổ cái phân tán (cơ sở dữ liệu có thể ghi lại các tài sản tài chính, vật chất hoặc điện tử một cách an toàn để chia sẻ qua mạng) và hợp đồng tự động thông minh, công nghệ chuỗi-khối được ứng dụng triệt để, trở thành công cụ kết nối các công ty nhỏ lẻ với nhau.
Tiềm năng ứng dụng công nghệ này tại Trung Quốc đang rất lớn và theo dự đoán của Công ty Nghiên cứu PwC, Trung Quốc sẽ là quốc gia dẫn đầu thế giới về chuỗi-khối vào năm 2023.
Bên cạnh đó, từ môi trường phân mảnh, thị trường logistics Trung Quốc đã mọc lên những công ty khởi nghiệp ứng dụng CNTT để kết nối lái xe tải và các chủ hàng như Liên minh Xe tải Toàn diện (Full Truck Alliance).
Nền tảng được ví như “Uber của ngành xe tải” đang kinh doanh và thu lời thông qua dịch vụ trung gian cho các dịch vụ vận tải hàng hoá trên khắp 300 tỉnh, thành tại Trung Quốc.
Công ty này sẽ kết nối người giao hàng với chủ hàng gần nhất thông qua ứng dụng điện thoại thông minh, sinh lời từ việc thu phí thành viên và phí môi giới dựa trên chênh lệch giữa tổng số tiền thu được của hai bên. Full Truck Alliance đang hợp tác với 1,3 triệu chủ hàng và 2,8 triệu tài xế xe tải, đạt doanh số 396 triệu USD trong năm 2020.
Công ty khởi nghiệp này đang chào bán 82,5 triệu cổ phiếu lưu ký của Mỹ với mức giá 17-19 USD/1 cổ phiếu, kỳ vọng thu được nguồn vốn lên tới 1,57 tỷ USD. Ngay trong ngày giao dịch đầu tiên, cổ phiếu của Full Truck Alliance đã tăng 13% lên mức 21,5 USD/ cổ phiếu, thể hiện sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư.
Tạp chí Forbes dự đoán, nếu chiến lược niêm yết trên sàn chứng khoán thành công, ông Zhang Hui, Giám đốc điều hành của Full Truck Alliance đang sở hữu 15% cổ phần công ty, sẽ có tài sản ròng 1,7 tỷ USD, sớm gia nhập hàng ngũ tỷ phú thế giới.
Với nền giáo dục phát triển và chế độ thu hút nhân tài, Trung Quốc luôn là quốc gia được nhiều du học sinh lựa chọn là điểm đến để học tập và làm việc.
Và khi có dự định đi du học Trung Quốc, chắc hẳn các bạn cũng đã tự định hướng cho mình sẽ học ngành nghề gì, lĩnh vực mà mình quan tâm.
Nhưng cũng có không ít bạn chưa thực sự biết du học trung quốc có những ngành gì, ngành đó có phù hợp với mình không, học xong về nước có việc làm hay không v.v
Dưới đây là một số ngành học mà các bạn lưu học sinh, đặc biệt là lưu học sinh Việt Nam lựa chọn khi đi du học bên Trung Quốc. Những bạn chưa có định hướng cho riêng mình có thể tham khảo nhé!
Việc đến Trung Quốc để học Hán ngữ là một sự lựa chọn không thể hoàn hảo hơn. Muốn học ngôn ngữ nào thì nên đến chính quốc gia đó để học tập. Vì ở đó, sinh viên có môi trường tiếp xúc, giao lưu cùng người bản địa, được giảng dạy bởi giáo viên, giảng viên người bản ngữ, chắc chắn sẽ giúp bạn nâng cao trình độ tiếng Trung một cách nhanh chóng.
Thêm nữa, rất nhiều trường đại học bên Trung Quốc có ngành Hán ngữ, nên sinh viên cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn trường, khu vực mình yêu thích và quan trọng là phù hợp với hồ sơ của mình. Hán ngữ cũng được coi là ngành học dễ thở hơn các chuyên ngành đặc thù khác.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Hán ngữ có cơ hội làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như:
– Giáo viên, giảng viên tiếng Trung
– Kinh doanh (với nguồn hàng từ bên Trung Quốc)
– Làm việc trong các công ty Trung Quốc, Đài Loan v.v
Đây cũng là ngành mà rất nhiều các bạn du học sinh quan tâm đến khi apply học bổng du học Trung Quốc.
Như chúng ta đã biết, Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế phát triển vươn lên vị trí thứ 2 trên toàn thế giới, vậy nên ngành kinh tế luôn thu hút được du học sinh nước ngoài đến học tập. Hơn thế nữa, Trung Quốc là một đối tác kinh tế lớn của Việt Nam, có rất nhiều công ty, doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư và đặt trụ sở ở nước ta, tạo cơ hội việc làm rất lớn.
Khối ngành kinh tế khá rộng, chia thành các chuyên ngành khác nhau và sau đây là một số chuyên ngành mà du học sinh thường hay lựa chọn:
Như đã nói ở trên, sinh viên sau khi tốt nghiệp được trang bị đầy đủ kiến thức về ngành kinh tế, có thể làm việc tại các công ty doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan hoặc làm việc tại các vị trí như: chuyên gia kinh doanh, chuyên gia xúc tiến thương mại, đầu tư quốc tế, kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu, các lĩnh vực logistics hay như làm việc ở các cơ quan đa quốc gia v.v
Ngoài Hán ngữ và kinh tế thì ngành Y khoa cũng được đánh giá là một trong những lựa chọn hàng đầu cho các du học sinh muốn tham gia vào hệ thống giáo dục tại đất nước này. Nhất là du học Trung Quốc ngành y học cổ truyền quả thật là một lựa chọn vô cùng đúng đắn.
Tại sao lại có thể nói như vậy? Sở dĩ là vì Trung Quốc là một quốc gia nổi tiếng với nền y học hàng đầu thế giới, đặc biệt là Đông y hay y học cổ truyền với những phương thuốc từ xa xưa cùng những thầy thuốc giỏi.
Hơn thế nữa, ngày nay, ngành Y khoa ở Trung Quốc ngày càng có nhiều những chương trình nghiên cứu có giá trị cao cùng hệ thống y, bác sĩ chuyên môn giỏi làm nổi bật nền giáo dục của đất nước này.
Cơ hội việc làm: Vấn đề “khát” nhân lực của nhóm ngành Y luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Đặc biệt là đối với Việt Nam, là một nước đông dân tại Châu Á, Việt Nam ta đứng trước nhiều vấn đề về sức khỏe con người. Dự kiến đến năm 2020 ngành y tế Việt Nam cần bổ sung khoảng 55.000 bác sĩ; 10.00 dược sĩ; 83.000 điều dưỡng; 65.000 kỹ thuật viên y học; vì vậy nhu cầu tuyển dụng nhân lực là rất cao.
Sau khi tốt nghiệp từ ngành Y khoa, bạn có thể làm việc tại các bệnh viện công hoặc tư, viện nghiên cứu, chăm sóc sức khỏe tại nhà, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, hoặc làm việc tại các bộ phận quản lý về chăm sóc sức khỏe.
Một số chuyên ngành Y Dược rất được săn đón
Nếu như Mỹ nổi danh toàn cầu với Google, Amazon hay Facebook thì Trung Quốc cũng đã tạo cho mình một “vùng đất công nghệ” riêng với Baidu, Alibaba và Tencent. Quốc gia này đang vươn lên và có những phát triển vượt bậc về mặt công nghệ và kỹ thuật, chính vì thế nên việc đào tạo, giáo dục ngành này cũng luôn được chú trọng và đầu tư về chất lượng.
Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất của các trường đại học tại Trung Quốc đều rất tiện nghi, đội ngũ giảng viên chất lượng hàng đầu. Rất nhiều trường đại học Trung Quốc được xếp hạng cao trong Bảng xếp hạng Đại học Thế giới như ĐH Thanh Hoa, Đại học Giao thông Thượng Hải, Đại học Khoa học và Công nghệ Hoa Trung, Học viện Công nghệ Bắc Kinh v.v
Môi trường giáo dục Trung Hoa đề cao tính thực tế, giảng dạy kết hợp với thực hành để sinh viên có thể tìm được việc ngay khi ra trường. Bằng cấp tại Trung Quốc đã được rất nhiều nước trong khu vực và trên thế giới công nhận. Chính vì thế, những sinh viên tốt nghiệp tại các trường đại học Trung Quốc đều được đánh giá cao, có công việc thu nhập hấp dẫn tại các công ty lớn trên toàn thế giới.
Ngoài cơ hội thăng tiến, kỹ thuật và công nghệ là một trong những nghề nghiệp có thu nhập cao nhất tại Trung Quốc. Lương bình quân hàng tháng của một kỹ sư công nghệ ô tô tại Trung Quốc theo số liệu năm 2017 là 8.780 NDT; năm 2015 là 11.070 NDT; năm 2013 là 13.500 NDT.
Sau khi hoàn thành chương trình học tại Trung Quốc, bạn có thể về Việt Nam làm việc. Mức lương trung bình của kỹ sư công nghệ tại Việt Nam cũng vào khoảng 1500 USD – 2000 USD/tháng. Đây là mức lương mơ ước của nhiều người hiện nay.
Trong xã hội 4.0 ngày nay, truyền thông là một trong những ngành phát triển nhanh và mạnh mẽ, khi mà ai cũng đọc báo, xem truyền hình, truy cập internet hay sử dụng các mạng xã hội như facebook, instagram, twitter v.v
Vậy nên việc lựa chọn học ngành truyền thông đang là xu hướng của rất nhiều các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn có khả năng viết lách, hoạt ngôn và có tư duy sáng tạo. Du học Trung Quốc ngành truyền thông cũng là một sự lựa chọn đúng đắn khi Trung Quốc là quốc gia coi trọng việc giáo dục nhân tài, đầu tư rất nhiều vào nền giáo dục. Bạn sẽ có cơ hội nâng cao khả năng ngôn ngữ, các kỹ năng mềm và các kiến thức chuyên ngành, được cơ hội tiếp xúc với nền truyền thông hiện đại, các công ty hay các trung tâm truyền thông nổi tiếng thế giới.
Rất nhiều trường đại học ở Trung Quốc đào tạo tốt về chuyên ngành này như Đại học Truyền thông Trung Quốc, Đại học Bắc Kinh, Đại học Nam Kinh, Đại học Chiết Giang, Đại học Vũ Hán v.v
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành truyền thông tại Trung Quốc sẽ có cơ hội việc làm rộng mở, rất nhiều vị trí công việc phù hợp với chuyên ngành của bạn như: nhà báo, biên tập viên, phát thanh viên, biên kịch, phóng viên truyền hình, giám đốc nghệ thuật, nhà sản xuất, tổ chức sự kiện, Marketing, quảng cáo v.v
Là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời độc đáo, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ, các công trình kiến trúc cổ xưa, Trung Quốc thu hút hàng nghìn khách du lịch mỗi năm. Với nền du lịch phát triển, giáo dục lĩnh vực này cũng trở nên được ưa chuộng bởi sinh viên trong nước cũng như sinh viên quốc tế.
Vậy tại sao nhiều du học sinh lựa chọn đi du học ngành này?
Chưa nói đến việc nền giáo dục Trung Quốc thuộc top đầu thế giới, quốc gia này có vô vàn những cảnh đẹp thiên nhiên, những công trình kiến trúc có độ tuổi lâu đời như Tử Cấm thành, Vạn lý Trường thành, Di hòa viên… cùng nền văn hóa đa dạng và độc đáo, chính là những tư liệu sẵn có cho du học sinh tự trải nghiệm, trau dồi kiến thức và đúc kết kinh nghiệm cho bản thân.
Là nơi thu hút khách du lịch trên toàn thế giới, đây chính là môi trường lý tưởng cho du học sinh có cơ hội phát triển kỹ năng chuyên môn, nâng cao kiến thức.
Các trường đào tạo tốt ngành du lịch phải kể đến: ĐH Giao thông Thượng Hải, ĐH giao thông Bắc Kinh, ĐH Nam Khai, ĐH Hạ Môn, ĐH Giao thông Tây An v.v
Sau khi tốt nghiệp ngành du lịch, du học sinh có thể về nước làm việc tại các vị trí như: hướng dẫn viên du lịch, quản lý du lịch, điều hành du lịch, nhân viên marketing du lịch, kế toán lữ hành, nhân viên lễ tân v.v
Các bạn học sinh có thể tham khảo các chuyên ngành sau:
Công dân người nước ngoài không mang hộ chiếu Trung Quốc.
Đối tượng là những học sinh đã tốt nghiệp bậc THPT, sinh viên các trường trung cấp, cao đẳng, đại học ở Việt Nam, những người đã có bằng đại học, thạc sĩ.
Học lực đạt trung bình khá trở lên.
Có chứng chỉ HSK3 và HSKK trung cấp.
Bảng điểm cấp 3 hoặc bậc đại học trên 7.0.
Giấy giới thiệu của 2 giáo sư, tiến sĩ.
Hộ chiếu không có tiền án, tiền sự.
Một số giấy tờ chứng minh hoạt động xã hội, nghiên cứu hoặc công việc để làm đẹp hồ sơ.
Bảng điểm tốt nghiệp cấp 3 đạt trên 7.0.
2 giấy giới thiệu của giáo sư, tiến sĩ.
Một số giấy tờ chứng minh hoạt động nghiên cứu, xã hội hoặc công việc để làm đẹp hồ sơ.
Bảng điểm tốt nghiệp đại học đạt trên 7.0.
2 giấy giới thiệu của giáo sư, tiến sĩ.
Một số giấy tờ chứng minh hoạt động xã hội, nghiên cứu hoặc công việc để làm đẹp hồ sơ.
Phí hồ sơ: Phí này khoảng 45 tệ đến 85 tệ, tùy từng trường.
Phí khám sức khỏe: Bạn sẽ được khám ngay tại địa phương và sẽ cần khoảng 70 tệ để đóng phí.
Phí visa: Phí visa thường phụ thuộc vào việc bạn là công dân nước nào khoảng 60 tệ đến 120 tệ.
Học phí: Bậc đại học từ 1100 tệ đến 4500 tệ mỗi năm và 1500 tệ đến 5300 tệ cho bậc cao học và tiến sĩ. Các chương trình về nghệ thuật thường rẻ hơn so với các chương trình kỹ sư và khoa học. Các trường tư cũng có mức học phí cao hơn trường công.
Sinh hoạt phí: Chi phí dao động từ 1000 tệ đến 2000 tệ trong vòng 1 tháng.
Đi lại: Giao thông tại Trung Quốc khá thuận lợi với nhiều lựa chọn như xe đạp, xe máy hoặc thẻ xe bus với chi phí chỉ khoảng 5 – 8 USD/ tháng.
Nhìn chung đây là những ngành mà du học sinh thường hay quan tâm và lựa chọn khi đi du học Trung Quốc, ngoài ra vẫn còn rất nhiều chuyên ngành khác vẫn được các bạn du học sinh yêu thích.
Và với nền giáo dục phát triển, chú trọng đào tạo một cách chất lượng nhất, lại có chế độ học bổng hấp dẫn nên việc đến Trung Quốc học tập là quyết định không hề tồi một chút nào.
Nếu bạn vẫn còn băn khoăn về vấn đề du học trung quốc có những ngành gì thì hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp chi tiết nhất.