Thương Hiệu Và Nhãn Hiệu Giống Và Khác Nhau Như Thế Nào

Thương Hiệu Và Nhãn Hiệu Giống Và Khác Nhau Như Thế Nào

Chứng chỉ đánh giá năng lực ngoại ngữ có giá trị quốc tế được xem là giấy thông hành cực kỳ hữu ích cho công việc và cuộc sống. Với tiếng Trung, HSK và HSKK là hai chứng chỉ quốc tế hàng đầu hiện nay, sở hữu nhiều nét chung và riêng đặc thù. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay, chúng ta sẽ cùng Ms. UpTalent phân biệt giữa HSK và HSKK với đầy đủ thông tin, từ đó thuận lợi lựa chọn cho mục đích trau dồi tiếng Trung của mỗi cá nhân.   MỤC LỤC: 1. Điểm chung giữa HSK và HSKK 1.1. Đối tượng dự thi 1.2. Phạm vi giá trị của chứng chỉ 1.3. Hiệu lực giá trị chứng chỉ 1.4. Đơn vị soạn đề thi và cấp bằng 1.5. Môi trường yêu cầu chứng chỉ 1.6. Sự tương đồng về cấp độ 2. Điểm khác biệt giữa HSK và HSKK 2.1. Tên gọi chứng chỉ 2.2. Hình thức thi chứng chỉ 2.3. Nhóm kỹ năng ngoại ngữ được đánh giá 2.4. Mục đích sở hữu chứng chỉ 2.5. Các cấp độ đánh giá khi thi chứng chỉ 3. Địa chỉ tổ chức thi tại Việt Nam 4. Cách đăng ký thi 5. Cập nhật quy định khi thi chứng chỉ HSK và HSKK

Chứng chỉ đánh giá năng lực ngoại ngữ có giá trị quốc tế được xem là giấy thông hành cực kỳ hữu ích cho công việc và cuộc sống. Với tiếng Trung, HSK và HSKK là hai chứng chỉ quốc tế hàng đầu hiện nay, sở hữu nhiều nét chung và riêng đặc thù. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay, chúng ta sẽ cùng Ms. UpTalent phân biệt giữa HSK và HSKK với đầy đủ thông tin, từ đó thuận lợi lựa chọn cho mục đích trau dồi tiếng Trung của mỗi cá nhân.   MỤC LỤC: 1. Điểm chung giữa HSK và HSKK 1.1. Đối tượng dự thi 1.2. Phạm vi giá trị của chứng chỉ 1.3. Hiệu lực giá trị chứng chỉ 1.4. Đơn vị soạn đề thi và cấp bằng 1.5. Môi trường yêu cầu chứng chỉ 1.6. Sự tương đồng về cấp độ 2. Điểm khác biệt giữa HSK và HSKK 2.1. Tên gọi chứng chỉ 2.2. Hình thức thi chứng chỉ 2.3. Nhóm kỹ năng ngoại ngữ được đánh giá 2.4. Mục đích sở hữu chứng chỉ 2.5. Các cấp độ đánh giá khi thi chứng chỉ 3. Địa chỉ tổ chức thi tại Việt Nam 4. Cách đăng ký thi 5. Cập nhật quy định khi thi chứng chỉ HSK và HSKK

Đơn vị soạn đề thi và cấp bằng

Đề thi sẽ do trung tâm khảo thí trình độ tiếng Hán đặt tại Đại học Văn hóa và Ngôn ngữ Bắc Kinh Trung Quốc biên soạn, thống nhất nội dung thi trên toàn thế giới. Văn phòng Hán Ngữ Trung Quốc sẽ tổ chức thi và cấp bằng.

Cập nhật quy định khi thi chứng chỉ HSK và HSKK

Từ năm 2021, khi thi HSK, thí sinh phải thi HSKK kèm hoặc đã có HSKK phù hợp cấp độ. Trước đây, hai chứng chỉ này phân làm 2 lần thi riêng biệt, giấy chứng nhận riêng biệt, nhưng giờ, khi thi năng lực tiếng Trung bạn phải ưu tiên có kỹ năng nói tiếng Trung.

Chính vì vậy, theo quy định mới, thí sinh khi thi cấp độ trung cấp và cao cấp phải có chứng nhận kỹ năng nói. Bạn có thể:

Thi riêng HSKK trước (nghĩa là thi kỹ năng nói trước) rồi thi HSK cấp 3, cấp 4 (cho HSKK trung cấp) hoặc HSK cấp 5, cấp 6 (cho HSKK cao cấp)

Nhưng ngược lại, thi HSK (nghe, đọc, viết) trước, rồi mới thi HSKK (nói) thì không được. Nếu bạn chưa có HSKK khi đăng ký thi HSK thì buộc phải thì thêm HSKK cùng đợt thi HSK mà bạn tính đăng ký, chứ không được phép bổ sung sau.

Tiếng Trung là ngôn ngữ quốc tế có lượng người sử dụng đông nhất trên thế giới. Nhu cầu du học, tìm việc làm tiếng Trung cũng tăng cao. Đứng trước xu hướng này, Ms. UpTalent quyết định chia sẻ bài viết phân biệt giữa HSK và HSKK như một cẩm nang định hướng, hỗ trợ bạn đọc xây dựng kế hoạch phát triển năng lực tiếng Trung một cách hiệu quả nhất.  ------------------------------------

HRchannels - Headhunter -  Dịch vụ tuyển dụng cao cấp

Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.

Bạn có từng tò mò: Y tá và điều dưỡng tại bệnh viện giống và khác nhau như thế nào? Làm công việc chăm sóc bệnh nhân hỗ trợ bác sĩ nhưng đâu được gọi là Y tá, đâu được gọi là Điều dưỡng viên? Có quan điểm Điều dưỡng và Y tá là một chỉ khác cách gọi. Theo bạn quan điểm này là đúng hay sai? Và còn có theo nghề này nên lựa chọn ngành học nào? Cùng Trường Đại học Công Nghệ Đông Á tìm hiểu tất tần tật những thông tin trên trong bài viết dưới đây nhé!

Điểm khác biệt giữa HSK và HSKK

Đây là hai chứng chỉ phục vụ cho hai mục đích đánh giá năng lực tiếng Trung khác nhau. Dưới đây, Ms. UpTalent sẽ chia các điểm khác biệt thành nhiều mục nội dung với những thông tin so sánh, giúp bạn đọc thuận lợi nắm bắt

HSK - viết tắt của Hanyu Shuiping Kaoshi (汉语水平考试) – là Kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Trung tập trung kỹ năng nghe, đọc, viết.

HSKK – viết tắt của Hanyu Shuiping Kouyu Kaoshi (汉语水平口语考试) – là Kỳ thi kiểm tra trình độ khẩu ngữ (口语) tiếng Trung. Hay nói cách khác là kiểm tra năng lực kỹ năng nói tiếng Trung của thí sinh. Vì vậy, nhiều người còn gọi đây là kỳ thi HSK khẩu ngữ.

HSK sẽ thi bằng hình thức viết. Đề thi được gửi bảo mật từ Đại học Văn hóa và Ngôn ngữ Bắc Kinh Trung Quốc (nơi soạn đề thi). Mọi tiêu chuẩn chấm thi, cho điểm, cấp chứng chỉ đều sẽ thống nhất trên toàn thế giới. Thí sinh ở mỗi nước sẽ đến trung tâm khảo thí tại quốc gia của mình để đăng ký và dự thi trên máy tính hoặc trên giấy. Những trung tâm này phải được Văn phòng Hán ngữ Trung Quốc cấp phép và ủy quyền tổ chức thi và / hoặc chấm thi.

HSKK thi bằng hình thức ghi âm, theo đó thí sinh sẽ được bên trung tâm khảo thí cung cấp đoạn văn để đọc, hình để xem và đoạn băng để nghe. Sau đó, thí sinh sẽ trả lời, mô tả nội dung đã đọc/ nghe đó bằng lời nói, đơn vị khảo thí sẽ ghi âm lại câu trả lời để chấm điểm.

Nên học ngành Điều dưỡng ở đâu? – Khoa Điều dưỡng Đại học Công Nghệ Đông Á

Điều dưỡng nên học trường nào ở Hà Nội? Điều dưỡng là một ngành đòi hỏi sự cẩn trọng, có hệ thống kiến thức tổng quát về ngành y để xử lý mọi trường hợp phát sinh. Hơn nữa, người học điều dưỡng phải thường xuyên cập nhật những thiết bị kỹ thuật, máy móc mới trong y học để có thể hỗ trợ tốt hơn cho các bộ phận khác trong hệ thống y tế.

Khoa Điều dưỡng Đại học Công Nghệ Đông Á:

– Đã xây dựng đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực y tế.

– Cùng với hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm, trang thiết bị hiện đại và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho sinh viên.

– Đại học Công Nghệ Đông Á đã tiến hành ký kết hợp tác với tập đoàn giáo dục F+U (Đức) ngành điều dưỡng để tham khảo chương trình đào tạo và mời các y tá giàu kinh nghiệm sang thỉnh giảng giúp sinh viên Điều dưỡng tiếp cận được chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới.

– EAUT đã hợp tác với nhiều bệnh viện cũng như trung tâm y tế để phục vụ nhu cầu thực tập cho sinh viên ngành Điều dưỡng, tiếp xúc với nghề nghiệp thực tế ngay từ những năm đầu của đại học.

Điều dưỡng là một trong những ngành học đã và đang được đánh giá cao trong xã hội hiện nay và có cơ hội phát triển nghề nghiệp rất tốt. Bài viết này cũng đã cung cấp những thông tin cần thiết để bạn có thể hiểu phần nào về ngành điều dưỡng. Trường Đại học Công Nghệ Đông Á sẽ là nơi đào tạo, cung cấp kiến thức và những trang bị cần thiết để sinh viên vững tin để thực hiện ước mơ trở thành một điều dưỡng viên chuyên nghiệp trong tương lai.

Trường Đại học sư phạm TPHCM

Địa chỉ: 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP.HCM.

Nơi đăng ký: Phòng A410 dãy nhà A – Khoa Trung – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 0908.77.92.77 hoặc 0946.141.151

Phạm vi giá trị của chứng chỉ

Chứng chỉ có giá trị trên toàn thế giới, điều này tạo thuận lợi rất lớn cho những ai sở hữu chứng chỉ. Bạn có thể thi chứng chỉ ngay tại đất nước của mình và có thể cầm chứng chỉ đó chứng minh năng lực tiếng Trung ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới. >>> Tham khảo thêm: Chứng chỉ HSKK là gì? Học ở đâu? Thời hạn bao lâu

Điều dưỡng và y tá có phải là một?

Một thời gian dài trước đây khá nhiều người có lầm tưởng rằng Điều dưỡng và Y tá đều cùng là một nghề chỉ là tên gọi khác đi. Tuy vậy Theo Ths Phạm Đức Mục – Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam, việc không phân biệt rõ tên gọi y tá và điều dưỡng trong xưng hô giao tiếp, trong lĩnh vực khám chữa bệnh và cả phương diện truyền thông sẽ gây sự mơ hồ cho người bệnh, người hành nghề, người học nghề.

Cũng Theo Hội Điều dưỡng Việt Nam, điều dưỡng viên và y tá tuy mang chung một khái niệm về cùng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, nhưng vai trò và trách nhiệm của mỗi vị trí là khác nhau. Do đó việc nhầm lẫn giữa tên gọi y tá và điều dưỡng không chỉ nhầm lẫn về mặt danh xưng mà còn gây khó khăn về mặt “cơ hội” cho những người đang hành nghề, học tập để trở thành điều dưỡng.