Tình Hình Động Đất Ở Nhật Bản Như Thế Nào

Tình Hình Động Đất Ở Nhật Bản Như Thế Nào

Khi tham gia du học tại đất nước mặt trời mặt. Bên cạnh những lợi thế về chi phí, đi lại,… Nhật Bản còn có nhiều chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế. Đặc biệt là sinh viên tới từ Việt Nam.

Khi tham gia du học tại đất nước mặt trời mặt. Bên cạnh những lợi thế về chi phí, đi lại,… Nhật Bản còn có nhiều chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế. Đặc biệt là sinh viên tới từ Việt Nam.

Mọi người nên chuẩn bị như thế nào?

Nhật Bản đang nhắc nhở những người sống trong các vùng động đất cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa chung, từ việc cố định đồ đạc đến việc biết vị trí của nơi trú ẩn gần nhất. Nhiều hộ gia đình ở đất nước này cũng luôn chuẩn bị sẵn một bộ dụng cụ thảm họa với nước đóng chai, thực phẩm có thời hạn sử dụng lâu, đèn pin, radio và các vật dụng thiết thực khác.

Nên làm gì nếu đột nhiên có động đất lớn xảy ra?

Nhưng không cần phải hoảng sợ – chỉ có “xác suất nhỏ” rằng trận động đất có cường độ 7.1 xảy ra vào ngày 8 mới đây ở Miyazaki là một cơn tiền chấn, theo Bradley và Hubbard. “Một trong những thách thức là ngay cả khi rủi ro của một trận động đất thứ hai tăng lên, nó vẫn luôn thấp. Chẳng hạn, ở California, quy tắc chung là bất kỳ trận động đất nào cũng có khoảng 5% khả năng là một cơn tiền chấn.”

Nghiêm túc trong học tập và công việc

Ở Nhật Bản con người sự nghiêm túc khi làm bất cứ công việc gì họ không bao giờ làm qua quýt, nửa vời, vừa làm, vừa chơi. Khi sống trong môi trường như vậy bạn sẽ được giáo dục thành con người chín chắn, lịch sự .

Nâng cao kiến thức, trình độ tiếng nhật

Không có gì hiệu quả hơn việc học một ngôn ngữ bằng cách sống tại quốc gia bản xứ. Khi đó, bạn sẽ được bao quanh bởi ngôn ngữ đó mỗi ngày, nhanh chóng lưu nhớ cách sử dụng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp trong những tình huống chân thật nhất. Với khoảng từ 1 đến 2 năm học tiếng Nhật tại các trường Nhật ngữ, chưa kể trong trường hợp bạn còn học lên bậc học cao hơn,… chắc chắn các kỹ năng tiếng Nhật của bạn sẽ hơn hẳn phần lớn những học sinh học 4 năm tại các trường ngoại ngữ ở Việt Nam.

DU HỌC NHẬT BẢN ĐEM LẠI CHO BẠN NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ?

Ở Nhật không có khái niệm trễ 1 phút hay trễ 5 phút, muộn là muộn không phân biệt bao lâu. Người Nhật cực kỳ dị ứng với việc muộn giờ hay thất hứa vì vậy bạn sẽ không thể giữ mãi tính vô kỷ luật. Nhiều người nước ngoài ca ngợi người Nhật xếp hàng rất trật tự. Tinh thần kỷ cương này được dạy khi còn nhỏ.

Người Nhật rất coi trọng chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. Làm việc và học tập trong môi trường Nhật bạn học được rất nhiều đức tính tốt như làm việc có trách nhiệm trong công việc và bản thân.

Không nên đi làm thêm quá số giờ quy định

Hiện tại, Chính Phủ Nhật Bản cho phép các bạn du học sinh được đi làm thêm. Nhưng không được vượt quá 28 giờ trên một tuần và gấp đôi trong các kỳ nghỉ lễ và nghỉ cuối kỳ. Tính trung bình mỗi ngày trong tuần các bạn chỉ được làm tối đa 4 tiếng đồng hồ. Ngoài ra, việc làm thêm quá số giờ quy định khi bị phát hiện và bị trục xuất về nước sẽ được coi như là một hành vi phạm pháp. Và bạn sẽ không thể quay lại Nhật.

Du học sinh khi du học Nhật cần quan tâm 2 loại bảo hiểm chính đó là Bảo hiểm y tế quốc dân (bắt buộc) và bảo hiểm du học sinh (Tự nguyện có hoặc không).

Du học sinh nên mua bảo hiểm cho bản thân khi đi du học Nhật Bản. Cũng tương tự như Việt Nam, bảo hiểm y tế sẽ giúp cắt giảm chi phí khám chữa bệnh tại Nhật trong trường hợp bạn cần đi khám chữa bệnh.

Khi qua Nhật Bản du học, nhiều bạn du học sinh sẽ bị cám dỗ. Bởi việc bỏ ra đi làm ở ngoài với thu nhập cao. Một số bạn đã quyết định nghỉ học và xin visa tị nạn để đi làm thêm. Trong đó có rất nhiều người đã bị bắt vì xin tị nạn trái phép hay thậm chí là trục xuất khỏi nước.

Người Nhật luôn đề cao ý thức giữ gìn trật tự nơi công cộng. Do vậy, bạn sẽ rất ít khi được nghe âm thanh của các thiết bị âm thanh khi khi đi ra ngoài đường hay trên các phương tiện công cộng. Vì thế khi ở những nơi công cộng, bạn không nên nghe nhạc hay nói chuyện quá to làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.

Khi tham gia giao thông bạn nên đi bên trái đường, hay lúc đi thang cuốn bạn nên đứng về phía bên phải để nhường đường phía bên phải cho người khác nếu họ muốn đi bộ nhé.

Để có thể hòa nhập với cuộc sống bên Nhật, bạn hãy chủ động tìm hiểu các thông tin này trước khi sang Nhật nhé.

————————————————————————————————–

Trên đây là những thông tin về tình hình du học Nhật Bản hiện nay mà EHLE VIET NAM muốn chia sẻ đến bạn. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm kiếm thông tin du học Nhật Bản có quyết định sáng suốt.

Nếu như các bạn đang tìm kiếm cơ hội du học hay việc làm tại Nhật Bản đừng quên liên hệ ngay với EHLE VIET NAM nhé.

Một trận động đất mạnh đã tàn phá bán đảo Noto, miền Trung Nhật Bản vào đúng ngày đầu năm mới 2024, khiến 62 người thiệt mạng theo báo cáo tạm thời. Theo Viện Vật lý Địa cầu Hoa Kỳ (USGS), trận động đất được ghi nhận ở mức 7,6 độ richter.

Nằm trên “vành đai lửa” Thái Bình Dương, nơi giao nhau của nhiều mảng kiến tạo, Nhật Bản là một trong những quốc gia thường xuyên xảy ra động đất. Trong một thế kỷ qua, đất nước Nhật Bản đã gắn rủi ro động đất vào văn hóa của mình, trở thành một tài liệu tham khảo về mặt phòng ngừa thảm họa này.

Một cộng đồng dân cư rất ý thức

Bị ám ảnh bởi ký ức về những thảm họa khủng khiếp, chẳng hạn như trận động đất ở Kobe năm 1995 khiến 6.500 người thiệt mạng, hay thảm họa kép động đất-sóng thần năm 2011, người dân Nhật Bản đã nhận thức được nguy cơ xảy ra động đất từ khi còn nhỏ.

Chỉ cần một cú sốc nhỏ nhất, người Nhật biết mình phải tắt bếp ga và lao xuống gầm bàn. Trong cuộc sống hằng ngày, họ cũng áp dụng những phản xạ đơn giản, chẳng hạn như tránh đặt vật nặng lên cao. Ở trường, nhiều trẻ em Nhật Bản luôn để mũ bảo hộ trong tủ đựng đồ của mình. Để tránh bị mắc kẹt trong đống đổ nát, một số cư dân mua bộ dụng cụ sinh tồn để tồn tại cho đến khi có sự trợ giúp.

Các cơ quan công quyền cũng có những biện pháp đối phó tương tự. Tính đến ngày 1-4-2023, chính quyền địa phương ở Tokyo đã lưu trữ 9,5 triệu bữa ăn ngay (gạo, mì, bánh quy) trong khoảng 400 nhà kho. “Văn hóa phòng ngừa này còn được phân biệt bằng việc phổ biến thông tin rộng rãi ngay cả trong trạng thái bình thường”, một bài viết của Viện Quan hệ quốc tế Pháp (Ifri) xuất bản năm 2019 cho hay.

Nhà nghiên cứu Jean-François Heimburger, tác giả của bài viết trên, giải thích: “Chính quyền địa phương nâng cao nhận thức của người dân bằng cách xuất bản và phân phát các tờ rơi tuyên truyền các biện pháp phòng ngừa động đất. Sau đó, các phương tiện truyền thông thực hiện nghĩa vụ pháp lý của họ bằng cách phổ biến rộng rãi thông tin hữu ích để bảo vệ người dân trước các trận động đất”.

Hoạt động mô phỏng quy mô lớn hằng năm

Kể từ năm 1960, ngày 1-9 là Ngày phòng chống thảm họa quốc gia ở Nhật Bản, trong đó các hoạt động mô phỏng và huấn luyện sơ cứu được thực hiện trong các trường học, doanh nghiệp và cơ quan hành chính. Ngày này tương ứng với ngày tưởng niệm trận động đất Kanto năm 1923, một thảm họa khiến hơn 100.000 người thiệt mạng và tạo ra bước ngoặt trong việc xem xét rủi ro địa chấn ở Nhật Bản.

Theo Đài Truyền hình NHK của Nhật Bản, nhân kỷ niệm 100 năm thảm họa động đất Kanto, cuộc diễn tập hồi tháng 9 năm ngoái dựa trên kịch bản một trận động đất mạnh 7,3 độ richter tấn công trung tâm Tokyo ngay sau 7 giờ sáng, gây ra những đợt dư chấn mạnh khắp khu vực đô thị. Toàn bộ nội các chính phủ đã được huy động. Ngay trong buổi sáng, các bộ trưởng đã họp để thành lập “đội ứng phó khẩn cấp đặc biệt” và tổ chức “phản ứng của chính quyền”. Thủ tướng Kishida Fumio thậm chí còn phát biểu trong một cuộc họp báo giả định để giải thích hành động của chính phủ và nhắc nhở người dân về các quy tắc an toàn.

Nhật Bản cũng có hệ thống cảnh báo hiệu suất cao có tên gọi “J-Alert”, được sử dụng cho cả các thảm họa thiên nhiên (động đất, sóng thần, núi lửa phun trào) và các mối đe dọa quân sự.

J-Alert cho phép phát đi các hướng dẫn tới người dân chỉ trong vài giây thông qua các kênh truyền hình, đài phát thanh, điện thoại và loa phát thanh trên đường phố. Sau khi được kích hoạt, cảnh báo sẽ tự động dẫn đến việc đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân và tàu cao tốc.

Trận động đất Kanto năm 1923 đánh dấu “sự ra đời của các công trình chống địa chấn ở Nhật Bản”, ông Yoshiaki Nakano-chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu quốc gia về khoa học trái đất và khả năng chống chịu thiên tai (NIED), giải thích.

Quy tắc xây dựng công trình chống địa chấn đầu tiên của Nhật Bản được đưa ra vào năm 1924. Sau đó, được xác định bởi luật năm 1950, các quy tắc này nằm trong số những quy tắc nghiêm ngặt nhất trên thế giới và tiếp tục được phát triển kể từ đó, rút ra bài học từ các trận động đất lớn khác xảy ra sau đó ở Nhật Bản. Chẳng hạn, các tòa nhà chọc trời được trang bị cơ chế chống rung: Đệm cao su đặt dưới móng tòa nhà để cách ly với mặt đất, bộ phận giảm xóc phân bố giữa các tầng, hay thậm chí là những con lắc nặng vài trăm tấn được lắp đặt ở phía trên.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.

Các nhà khoa học địa chấn Nhật Bản cho biết nước này nên chuẩn bị cho một trận động đất có thể xảy ra trong tương lai, có khả năng gây ra cái chết cho hàng trăm nghìn người. Mặc dù họ nhấn mạnh rằng cảnh báo này không có nghĩa là một trận động đất lớn đang sắp xảy ra.

* Cảnh báo từ Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) là cảnh báo đầu tiên được đưa ra theo các quy tắc mới được thiết lập sau trận động đất, sóng thần và thảm họa hạt nhân năm 2011, đã khiến khoảng 18.500 người thiệt mạng.